Những câu hỏi liên quan
44 Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 0:30

a: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBMH vuông tại M có

BH chung

góc ABH=góc MBH

=>ΔBAH=ΔBMH

b: BA=BM

HA=HM

=>BH là trung trực của AM

=>BH vuông góc AM

c: Xét ΔBMN vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có

BM=BA

góc MBN chung

=>ΔMBN=ΔABC

=>BN=BC

Xét ΔBNC có BA/BN=BM/BC

nên AM//NC

Bình luận (0)
Tùng Trần
Xem chi tiết
Trang
1 tháng 8 2020 lúc 8:58

A B C H M N

a, Xét hai tam giác vuông ABH và tam giác vuông MBH có :

               góc BAH = góc BMH = 90độ

               cạnh BH chung

               góc ABH = góc MBH ( vì BH là tia phân giác góc B )

Do đó : tam giác ABH = tam giác MBH ( cạnh huyền - góc nhọn )

b,Theo câu a : tam giác ABH = tam giác MBH 

\(\Rightarrow\)  BA = BM nên B thuộc đường trung trực của AM 

và HA = HM nên H thuộc đường trung trực của AM 

\(\Rightarrow\) BH thuộc đường trung trực của AM

Vậy BH vuông góc với AM .

c, Xét tam giác AHN và tam giác MHC có :

              góc AHN = góc MHC ( đối đỉnh )

              AH = MH ( theo câu b )

              góc  HAN = góc HMC = 90độ 

Do đó : tam giác AHN = tam giác MHC ( g.c.g )

\(\Rightarrow\) AN = MC ( cạnh tương ứng )

mà AB = MB 

Suy ra : AN + AB = MC + MB 

\(\Rightarrow\) BN = BC 

Vậy tam giác BCN cân tại B 

\(\Rightarrow\widehat{N}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)  ( 1 )

Ta lại có : Tam giác ABM cân tại B ( vì AB = MB theo câu b )

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{BMA}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)  ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra :

góc N = góc C = góc BAM = góc BMA 

mà góc N = góc BAM ( ở vị trí đồng vị )

\(\Rightarrow\)AM // CN .

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hungbssj56
Xem chi tiết
phạm thị kim yến
13 tháng 8 2018 lúc 8:18

Hình tự vẽ.

a) Xét \(Δ\)ABH vuông tại A và \(Δ\)MBH vuông tại M có:

BH chung

\(ABH=\widehat{MBH}\)(suy từ gt)

=> \(Δ\)ABH = \(Δ\)MBH (ch -gn)

b) Vì AB = BM nên ΔΔABM cân tại B

=> BAMˆBAM^ = BMAˆBMA^

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

BAMˆBAM^ + BMAˆBMA^ + NBCˆNBC^ = 180o

=> 2BAMˆBAM^ = 180o - NBCˆNBC^

=> BAMˆBAM^ = 180o−NBCˆ2180o−NBC^2 (3)

Do ΔΔABH = ΔΔMBH (câu a)

=> AH = MH (2 cạnh t/ư)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Hải
20 tháng 7 2017 lúc 16:26

em mới lớp 6 ko biết chúc chị học giỏi nớ  

Bình luận (0)
My Kelvin
20 tháng 7 2017 lúc 16:38

bn vẽ hình ra nhá r mình lm cho, tại máy mình vẽ hình khó lắm vs lại lâu nữa 

Bình luận (0)
Bảo Trân Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
tran thi my hoa
Xem chi tiết
Trà My
30 tháng 4 2017 lúc 17:31

A B C N M H

a) Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông MBH có:

BH là cạnh chung; góc ABH=góc MBH (do BH là phân giác góc ABC)

=>tam giác vuông ABH = tam giác vuông MBH (cạnh huyền-góc nhọn)

b) \(\Delta ABH=\Delta MBH\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=MB\\AH=MH\end{cases}}\)=>BH là đường trung trực của AM 

=>BH vuông góc với AM

Bình luận (0)
nguyentranhung
Xem chi tiết
vũ thị bích huyền
24 tháng 4 2017 lúc 9:09

a) xét tam giác ABH và taam giác MBH có :

AB=BH(BE là tia phân giác)

ABH=HBM(BE là tia phân giác)

BH cạnh chung

=>tam giác ABH =tam giácHBE (c.g c)

b)=>tam giác ABM cân tại B mà BH là phân giác 

=>BE là trung trực

=>AHB=MHB=90 độ

c)vì AMC và góc MNC là cặp góc so le trong

=>AM//NC

d)Vì AM//NC(theo c)

mà BH vuông góc với AM

=>BH vông góc với NC (T/C từ vuông góc đến song song)

Bình luận (0)

a) xét tam giác ABH và taam giác MBH có :
AB=BH(BE là tia phân giác)
ABH=HBM(BE là tia phân giác)
BH cạnh chung
=>tam giác ABH =tam giácHBE (c.g c)
b)=>tam giác ABM cân tại B mà BH là phân giác 
=>BE là trung trực
=>AHB=MHB=90 độ
c)vì AMC và góc MNC là cặp góc so le trong
=>AM//NC
d)Vì AM//NC(theo c)
mà BH vuông góc với AM
=>BH vông góc với NC (T/C từ vuông góc đến song song)

Bình luận (0)
nguyentranhung
Xem chi tiết
Uyên Tố
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 5 2022 lúc 6:04

a) .

Xét tam giác ABH và tam giác MBH có :

AB = BH(BE là tia phân giác)

góc ABH = góc HBM(BE là tia phân giác)

BH cạnh chung

đo đó : tam giác ABH = tam giác MBH (c.g c) (1)

b)

 Từ (1) suy ra:

tam giác ABM cân tại B mà BH là phân giác

=>BE là trung trực của đoạn thẳng AM

Bình luận (0)